Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của tòa án Việt Nam
Mua bán hàng hóa quốc tế là một trong những hoạt động thương mại quốc tế đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, trở thành động lực quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Điều này đồng nghĩa với việc những tranh chấp về loại hợp đồng này diễn ra ngày càng nhiều. Nắm bắt được điều này, Luật sư DFC sẽ chia sẻ tới bạn đọc về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của tòa án theo quy định của pháp luật.
Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán thép
Thép là một mặt hàng được mua bán phổ biến hiện nay, từ số lượng nhỏ đến những đơn hàng hàng trăm tấn thép. Nó là một nguyên vật liệu dùng trong xây dựng. Với sự phát triển của xã hội hiện nay, các công trình mọc lên ngày càng nhiều thì việc mua bán thép diễn ra ngày càng tăng. Việc mua bán diễn ra ngày càng nhiều thì dẫn tới hệ quả là xảy ra càng nhiều tranh chấp liên quan đến việc mua bán thép nay. Bài viết này Luật sư DFC sẽ chia sẻ với bạn đọc về vấn đề này.
Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật hiện hành
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường như hiện nay, mua bán hàng hóa trở thành hoạt động thương mại khá phổ biến và phát triển. Điều này kéo theo số lượng những tranh chấp về mua bán hàng hóa ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê trên trang Thông tin điện tử công bố bản án, quyết định của Tòa án nhân dân Tối cao, trong vòng 10 tháng đầu năm 2023, đã có hơn 3.500 bản án, quyết định về tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy nguyên nhân phát sinh tranh chấp mua bán hàng hóa từ đâu, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa? Bài viết này Luật sư DFC sẽ giải đáp giúp bạn những câu hỏi trên.
Các tranh chấp công nợ phát sinh trong mua bán hàng hóa
Hoạt động mua bán hàng hóa giữa các DN là một trong những hoạt động tiềm ần nhiều nguy cơ phát sinh tranh cấp. Tranh chấp xảy ra có thể ở giai đoạn giao hàng, lắp đặt chạy thử hoặc ở giai đoạn thanh toán tiền hàng. Trên thực tế, do các bên tin tưởng nhau không làm chặt chẽ các quy trình, dẫn đến khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột. Các bên rất khó thương lượng, hòa giải. Với kinh nghiệm hành nghề của mình, DFC đưa ra một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. cụ thể như sau: