Một số trường hợp không nên thương lượng hòa giải thu nợ

Chúng ta biết rất rõ vai trò tác dụng của việc thương lượng trong thu nợ. Vì thương lượng thu nợ vừa có kết quả cao nhất nhưng lại bảo đảm không mất uy tín, quan hệ hợp tác hai bên. Tuy nhiên, không vì thế, bằng mọi giá chúng ta buộc phải thương lượng đàm phán với khách nợ.

Những trường hợp sau không nên thương lượng

Chúng ta biết rất rõ vai trò tác dụng của việc thương lượng trong thu nợ. Vì thương lượng thu nợ vừa có kết quả cao nhất nhưng lại bảo đảm không mất uy tín, quan hệ hợp tác hai bên. Tuy nhiên, không vì thế, bằng mọi giá chúng ta buộc phải thương lượng đàm phán với khách nợ.

Chúng ta ngừng ngay việc đàm phán thương lượng với khách nợ trong các trường hợp sau:

-          Ta và khách nợ đã thương lượng với nhau rất nhiều lần trước đó nhưng không đạt kết quả

-          Khách nợ đặt lợi ích của họ lên quá cao;

-          Khách nợ chỉ đồng ý thương lượng khi chúng ta phải thực hiện theo điều kiện không có căn cứ của họ

-          Khách nợ không có thiện chí, thái độ hợp tác và luôn tỏ ra thiếu tôn trọng chúng ta.

Nếu như khi thu nợ, chúng ta gặp phải những khách nợ nào như rơi vào các trường hợp trên. Tốt nhất, chúng ta không hi vọng để cố gắng thuyết phục, thương lượng để yêu cầu họ thanh toán. Những đối tác kiểu này, sẽ không bao giờ chấp nhận ý kiến của ta mặc dù bên ngoài họ tỏ ra là đồng ý. Hoặc nếu đồng ý thì quá trình thực hiện thanh toán sẽ kéo dài vô cùng.

Bởi vậy, biện pháp thương lượng hòa giải phải được áp dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng. Nếu không sẽ phản tác dụng, vì biện pháp này nó tồn tại những điểm hạn chế như: sức ép không cao, mất nhiều thời gian mới thu hồi được hết nợ…

Tin liên quan