DFC sẽ làm thay các công việc của Ban pháp chế, thu hồi nợ của quý DN
12/10/2018

Hiện nay, các doanh nghiệp có xu hướng thành lập Ban pháp chế, thu hồi nợ để phòng tránh, giải quyết những tranh chấp, chiếm dụng vốn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả làm việc của bộ phận này chưa cao do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng... Nhằm khắc phục tình trạng này, Công ty Luật Tài chính Thu nợ DFC cung cấp dịch vụ ngăn chặn nợ và cơ cấu lại nợ để làm thay các công việc của Ban pháp chế, thu hồi nợ, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.

Hoàn thiện hồ sơ pháp lý
21/08/2018

Để thu hồi công nợ hiệu quả thì Quý khách hàng cần hoàn thiện hồ sơ pháp lý để chứng minh nguồn gốc phát sinh công nợ là hợp pháp và có cơ sở.

Triển khai Dịch vụ chăm sóc nợ bắt đầu từ 01/01/2015
16/08/2018

Bắt đầu từ ngày 01/01/2015 Dịch vụ chăm sóc nợ sẽ chính thức được triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc.

 

Lợi ích mang lại từ dịch vụ chăm sóc nợ
08/08/2018

Khi chậm thanh toán với doanh nghiệp, khách nợ thường đưa ra các lý do như: Hiện tại đang rất khó khăn, chưa có nguồn, hàng chưa bán được, đang đợi nguồn tiền về, hoặc do chất lượng, chủng loại hàng hóa.…Bằng các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn được hình thành trong 15 năm hoạt động trong lĩnh vực giải quyết thu hồi công nợ, DFC sẽ giúp Quý khách hàng kiểm chứng, đánh giá những lý do không muốn thanh toán nợ của khách nợ đưa ra có cơ sở hay không từ đó giúp doanh nghiệp có thể đưa ra được giải pháp giải quyết thu hồi công nợ, giảm nguy cơ hình thành nợ xấu.

Dịch vụ chăm sóc nợ là gì?
08/08/2018

Dịch vụ chăm sóc nợ bao gồm dịch vụ chăm sóc và thu hộ tiền bán hàng. Là hoạt động chăm sóc, bám sát, đốc thúc và thực hiện thu tiền nợ của DFC cho khách hàng đối với những khỏan nợ chưa đến hạn và đã đến kỳ hạn thanh toán.

Nội dung dịch vụ chăm sóc nợ
08/08/2018

Dịch vụ chăm sóc nợ của DFC bao gồm các nội dung công việc sau

Kỹ năng chăm sóc nợ khi khách hàng từ chối trả nợ do chất lượng hàng hóa
08/08/2018

Như bài viết trước chúng tôi đã đề cập: trước khi chăm sóc nợ, nhân viên phải thực hiện bước chuẩn bị đó là kiểm tra lại việc giao nhận hàng cho khách hàng đã hoàn tất chưa, có gặp vướng mắc gì không, việc giao hàng hóa thực tế so với quy định trong hợp đồng có gì sai khác không…

Những việc không nên làm khi chăm sóc nợ
08/08/2018

       Không gọi điện vào đầu giờ sáng, đầu tuần và đầu tháng

-         Không được nhắc lịch thanh toán ngay khi bắt đầu cuộc gọi

-         Tránh những câu hỏi trực tiếp như: bao giờ thanh toán, thanh toán được không và thanh toán được bao nhiêu...

-         Không được chăm sóc nợ khi bên bán chưa hoàn tất nghĩa vụ của mình

-         Không được nhắc nợ quá sớm và quá nhiều lần cho một kỳ thanh toán

-      Chăm sóc nợ không phải người có thẩm quyền